Khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP
(Theo TTXVN)-Nhiều doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh mẽ, không chỉ làm chủ thị trường nội địa mà còn khẳng định thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Có 17 kết quả được tìm thấy
(Theo TTXVN)-Nhiều doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh mẽ, không chỉ làm chủ thị trường nội địa mà còn khẳng định thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu bài viết: "PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN - ĐÒN BẨY CHO MỘT VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG" của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.
Dự báo cuối năm 2024 và những năm tiếp theo, kinh tế Việt Nam còn nhiều thách thức, nội lực của doanh nghiệp, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn nhiều khó khăn. Do đó, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục quyết liệt, kịp thời chỉ đạo, điều hành duy trì đảm bảo sự đồng bộ giữa chủ trương với thực thi chính sách, nhằm củng cố niềm tin, cải thiện đời sống cho người dân, nâng cao năng lực của doanh nghiệp.
Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", thành phố Tam Điệp đã triển khai đồng bộ các giải pháp, qua đó tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, giải quyết việc làm cho lao động địa phương và đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, tăng trưởng kinh tế.
Ngày 21/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN". Đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.
Ngày 15/9, Thành ủy Ninh Bình tổ chức hội nghị sơ kết, đánh giá việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh hiện nay đã có hàng nghìn doanh nghiệp, HTX, cơ sở công nghiệp nông thôn ra đời ở mọi ngành nghề và lĩnh vực. Khu vực kinh tế tư nhân của tỉnh đã ngày càng khẳng định vai trò của mình, đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của tỉnh.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về Đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.
Thời gian qua, với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và của tỉnh đã tháo gỡ, giải quyết cơ bản những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trên một số lĩnh vực. Qua đó, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã tích cực đẩy mạnh sản xuất, đóng góp lớn vào kết quả chung trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII về "Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" được ban hành trong bối cảnh doanh nghiệp tư nhân sẽ là một trong những đối tượng chính tham gia, quyết định sự thành công khi nền kinh tế đất nước thực sự bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Điều này cũng tái khẳng định quan điểm đúng đắn của Đảng và Nhà nước về vai trò của kinh tế tư nhân nói chung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.
Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII về "Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" đã góp phần tạo dựng nền tảng vững chắc, đưa ra định hướng cụ thể cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để khu vực KTTN thực sự trở thành động lực của nền kinh tế cần có tư duy đột phá thành giải pháp và hành động cụ thể, giúp khu vực này lớn mạnh, đạt hiệu quả bền vững. Nội dung này được Báo Ninh Bình làm rõ hơn trong cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình.
Ngày 10-7, Chính phủ Cuba đã công bố các quy định mới nhằm "hiện đại hóa và làm sâu sắc" khu vực kinh tế tư nhân. Theo Thứ trưởng Lao động và An toàn xã hội Cuba Marta Elena Feito, những biện pháp mới sẽ đáp ứng nhu cầu của người lao động tự doanh và thiết lập các nguyên tắc để tăng cường công tác quản lý ở các cấp thành phố, tỉnh và nhà nước.
Trong thời gian qua, kinh tế tư nhân (KTTN) luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, điều đó được thể hiện trong nhiều nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng, trong đó phải kể đến Nghị quyết 14-NQ/TW ngày 18/3/2002 của BCH Trung ương Đảng (khóa IX) về "Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân". Qua 15 năm thực hiện, kinh tế tư nhân ở Ninh Bình đã có những đóng góp thiết thực cho nền kinh tế.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 14 của BCH Trung ương Đảng (khóa IX) về "Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân", kinh tế tư nhân trên địa bàn huyện Yên Mô đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng vai trò là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Ngày 6/6/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 26/CT-TTg về tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 theo tinh thần Chính phủ Đồng hành cùng doanh nghiệp. Ngày 3/6/2017, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
5 tháng đầu năm 2015, sản xuất công nghiệp - TTCN trên địa bàn huyện Hoa Lư tiếp tục tăng trưởng khá, giá trị sản xuất đạt trên 2.265 tỷ đồng, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, kinh tế có vốn nhà nước đầu tư đạt trên 304 tỷ đồng, kinh tế tư nhân đạt 1.218,5 tỷ đồng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 542,2 tỷ đồng, kinh tế cá thể đạt trên 200 tỷ đồng.
Quý I, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Tam Điệp ước đạt 455 tỷ đồng, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó kinh tế tư nhân ước đạt 244 tỷ 531 triệu đồng.